[CPA] Bạn sẽ thắc mắc rằng mỗi năm sẽ có tên gọi Can Chi khác nhau, ví dụ như Canh Ngọ, Giáp Tuất, Bính Thân, Tân Sửu… Vậy dựa vào đâu để người ta gọi tên Năm (âm lịch) như vậy? Và thứ tự các tổ hợp Can + Chi như thế nào?… Hãy cùng tìm hiểu danh sách 60 tổ hợp can chi và với mỗi can chi chúng tôi sẽ đưa ra các năm gần nhất ở thời điểm hiện tại để các bạn dễ cập nhật và dự đoán những năm tiếp theo thuộc can chi gì nhé!
Người ta ghép một Can với một Chi để tạo thành tên gọi chính thức của những cái cần đặt tên (ngày, giờ, tháng, năm…) bắt đầu từ can Giáp và chi Tý tạo ra Giáp Tý, sau đó đến can Ất và chi Sửu tạo ra Ất Sửu và cứ như vậy cho đến hết (Bính,…, Quý) và (Dần…, Hợi). Sự kết hợp như vậy tạo thành một chu kì, hết can (hoặc chi) cuối cùng thì nó tự động quay trở lại cho đến tổ hợp cuối cùng là Quý Hợi. Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12) tổ hợp khác nhau của 10 can và 12 chi. Can phải kết hợp với Chi đồng tính (Can dương (+) phải kết hợp với Chi dương (+) và Can âm (-) phải kết hợp với Chi âm (-)). 60 tổ hợp can chi, được gọi là Lục thập hoa giáp
>> Xem thêm: Lục thập hoa giáp là gì?
TỔNG QUAN NĂM NAY - QUÝ MÃO 2023:
Năm Quý Mão là năm nào? Những người sinh năm Quý Mão trước đây và sắp tới là: ...1663, 1723, 1783, 1843, 1903, 1963, 2023, 2083, 2143... (± 60)
=> Xem thêm: Lục thập hoa giáp
Tổng quan về Can Chi, Ngũ Hành năm Quý Mão 2023:
- Năm Quý Mão 2023 theo Dương lịch: 22/01/2023 - 09/02/2024 (ngày bắt đầu và kết thúc năm Quý Mão 2023)
- Thiên Can: Quý - can đứng thứ 10 trong 10 Thiên Can (10 Thiên Can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) => Thiên can Quý tương hợp với Mậu và tương hình với Đinh, Kỷ
- Địa Chi: Mão (Mèo/Thỏ) - con giáp thứ 4 trong 12 Con Giáp (hay 12 Địa Chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) => Địa chi Mão tam hợp gồm: Hợi – Mão – Mùi và tứ hành xung là Tý – Ngọ – Mão – Dậu
- Mệnh Ngũ Hành: những người sinh năm Quý Mão 2023 là người thuộc mệnh Kim - Kim Bạch Kim - Vàng pha bạc => Mệnh Kim Bạch Kim tương sinh với mệnh Thuỷ, Thổ và khắc với Hoả, Mộc.
=> Xem thêm: Tổng quan năm 2023; Cơ bản về Âm dương, Ngũ hành & Can Chi
1 Giáp Tý

Giáp Tý là kết hợp thứ nhất trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Tý (chuột). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Ất Sửu và sau Quý Hợi. Giáp Tý hay Hoa Giáp: con số này vựa vặn là 60
Thời trước, trong ngôn ngữ cận đại, những người có học thường sử dụng giáp tí để biểu thị cho sự trường thọ. Trong Tử vi, tướng số thời cổ thường sử dụng một giáp tý để tính toán số mệnh. Vì vậy nhiều quyển sách tướng số chỉ có giá trị sử dụng trong 60 năm.
Giáp Tý sinh năm bao nhiêu?
Các năm Giáp Tý:
- Năm dương lịch số 4 (sau Công nguyên) là năm Giáp Tý.
- Giữa năm 1724 và 2224, những năm sau đây là năm Giáp Tý (Ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1744
- 1804
- 1864
- 1924 (5 tháng 2, 1924 – 23 tháng 1, 1925)
- 1984 (2 tháng 2, 1984 – 20 tháng 1, 1985)
- 2044 (30 tháng 1, 2044 – 16 tháng 2, 2045)
- 2104
- 2164…
Sự kiện nổi bật năm Giáp Tý:
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, hiệu là Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân…
2 Ất Sửu

Ất Sửu là kết hợp thứ nhì trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Ất (Mộc âm) và địa chi Sửu (bò/trâu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Bính Dần và sau Giáp Tý.
Ất Sửu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Ất Sửu:
Giữa năm 1724 và 2224, những năm sau đây là năm Ất Sửu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1745
- 1805
- 1865
- 1925 (24 tháng 1, 1925 – 13 tháng 2, 1926)
- 1985 (21 tháng 1, 1985 – 9 tháng 2, 1986)
- 2045 (17 tháng 2, 2045 – 6 tháng 2, 2046)
- 2105
- 2165…
Sự kiện nổi bật năm Ất Sửu:
- 1925: Lễ xây dựng Cầu Nhị Thiên Đường…
3 Bính Dần

Bính Dần là kết hợp thứ ba trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Bính (Hỏa dương) và địa chi Dần (hổ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Đinh Mão và sau Ất Sửu.
Bính Dần sinh năm bao nhiêu?
Các năm Bính Dần:
Giữa năm 1724 và 2224, những năm sau đây là năm Bính Dần (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1746
- 1806
- 1866
- 1926 (13 tháng 2, 1926 – 2 tháng 2, 1927)
- 1986 (9 tháng 2, 1986 – 29 tháng 1, 1987)
- 2046 (6 tháng 2, 2046 – 26 tháng 1, 2047)
- 2106
- 2166…
Sự kiện nổi bật năm Bính Dần:
- 1926 ngày Rằm tháng 10 – Đại lễ khai Đạo Cao Đài tại tỉnh Tây Ninh…
4 Đinh Mão

Đinh Mão là kết hợp thứ tư trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Mão (thỏ/mèo). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Thìn và sau Bính Dần.
Đinh Mão sinh năm bao nhiêu?
Các năm Đinh Mão:
Giữa năm 1724 và 2224, những năm sau đây là năm Đinh Mão (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1747
- 1807
- 1867
- 1927 (2 tháng 2, 1927 – 23 tháng 1, 1928)
- 1987 (29 tháng 1, 1987 – 17 tháng 2, 1988)
- 2047 (26 tháng 1, 2047 – 14 tháng 2, 2048)
- 2107
- 2167…
Sự kiện nổi bật năm Đinh Mão:
- Đang cập nhật…
5 Mậu Thìn

Mậu Thìn là kết hợp thứ năm trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Mậu (Thổ dương) và địa chi Thìn (rồng). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Kỷ Tỵ và sau Đinh Mão.
Mậu Thìn sinh năm bao nhiêu?
Các năm Mậu Thìn:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Mậu Thìn (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1748
- 1808
- 1868
- 1928 (23 tháng 1, 1928 – 10 tháng 2, 1929)
- 1988 (17 tháng 2, 1988 – 6 tháng 2, 1989)
- 2048 (14 tháng 2, 2048 – 2 tháng 2, 2049)
- 2108
- 2168…
Sự kiện nổi bật năm Mậu Thìn:
- Năm 248 (năm Mậu Thìn thứ tư), khởi nghĩa Bà Triệu
- 968 – Đinh Tiên Hoàng lên ngôi hoàng đế.
- 1868 – Chiến tranh Boshin…
6 Kỷ Tỵ

Kỷ Tỵ là kết hợp thứ sáu trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Kỷ (Thổ âm) và địa chi Tỵ (rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Canh Ngọ và sau Mậu Thìn.
Kỷ Tỵ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Kỷ Tỵ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Kỷ Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1749
- 1809
- 1869
- 1929 (10 tháng 2, 1929 – 30 tháng 1, 1930)
- 1989 (6 tháng 2, 1989 – 27 tháng 1, 1990)
- 2049 (2 tháng 2, 2049 – 23 tháng 1, 2050)
- 2109
- 2169…
Sự kiện nổi bật năm Kỷ Tỵ:
- Năm 1989 (năm Kỷ Tỵ thứ 33), Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.
- Năm 111 TCN (năm Kỷ Tỵ thứ nhất trước Công nguyên), nhà Hán thôn tính nước ta.
- Sự kiện tại quảng trường Thiên An Môn (Trung Quốc)…
7 Canh Ngọ

Canh Ngọ là kết hợp thứ bảy trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Ngọ (ngựa). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Mùi và sau Kỷ Tỵ.
Canh Ngọ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Canh Ngọ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Canh Ngọ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1750
- 1810
- 1870
- 1930 (30 tháng 1, 1930 – 17 tháng 2, 1931)
- 1990 (27 tháng 1, 1990 – 15 tháng 2, 1991)
- 2050 (23 tháng 1, 2050 – 11 tháng 2, 2051)
- 2110
- 2170…
Sự kiện nổi bật năm Canh Ngọ:
- Năm 550 (năm Canh Ngọ thứ 9), Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên…
8 Tân Mùi

Tân Mùi là kết hợp thứ tám trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Mùi (cừu/dê). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Thân và sau Canh Ngọ.
Tân Mùi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Tân Mùi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Tân Mùi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1751
- 1811
- 1871
- 1931 (17 tháng 2, 1931 – 6 tháng 2, 1932)
- 1991 (15 tháng 2, 1991 – 4 tháng 2, 1992)
- 2051 (11 tháng 2, 2051 – 1 tháng 2, 2052)
- 2111
- 2171…
Sự kiện nổi bật năm Tân Mùi:
- Đang cập nhật…
9 Nhâm Thân

Nhâm Thân là kết hợp thứ chín trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Nhâm (Thủy dương) và địa chi Thân (khỉ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Quý Dậu và sau Tân Mùi.
Nhâm Thân sinh năm bao nhiêu?
Các năm Nhâm Thân:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Nhâm Thân (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1752
- 1812
- 1872
- 1932 (6 tháng 2, 1932 – 26 tháng 1, 1933)
- 1992 (4 tháng 2, 1992 – 23 tháng 1, 1993)
- 2052 (1 tháng 2, 2052 – 18 tháng 2, 2053)
- 2112
- 2172…
Sự kiện nổi bật năm Nhâm Thân:
- Đang cập nhật…
10 Quý Dậu

Quý Dậu là kết hợp thứ mười trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Quý (Thủy âm) và địa chi Dậu (gà). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Giáp Tuất và sau Nhâm Thân.
Quý Dậu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Quý Dậu:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Quý Dậu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1753
- 1813
- 1873
- 1933 (26 tháng 1, 1933 – 14 tháng 2, 1934)
- 1993 (23 tháng 1, 1993 – 10 tháng 2, 1994)
- 2053 (18 tháng 2, 2053 – 8 tháng 2, 2054)
- 2113
- 2173…
Sự kiện nổi bật năm Quý Dậu:
- Năm Quý Dậu 1993, ngày 12 tháng 7, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra nghị quyết về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ. Ngày 26 tháng 7, khai mạc Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất Liên hiệp các tổ chức Hòa bình, Đoàn kết, Hữu nghị của Việt Nam. Cũng năm này, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước châu Phi và châu Mỹ…
11 Giáp Tuất

Giáp Tuất là kết hợp thứ 11 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Tuất (chó). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Ất Hợi và sau Quý Dậu.
Giáp Tuất sinh năm bao nhiêu?
Các năm Giáp Tuất:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Giáp Tuất (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1754
- 1814
- 1874
- 1934 (14 tháng 2, 1934 – 3 tháng 2, 1935)
- 1994 (10 tháng 2, 1994 – 31 tháng 1, 1995)
- 2054 (8 tháng 2, 2054 – 28 tháng 1, 2055)
- 2114
- 2174
Sự kiện nổi bật năm Giáp Tuất:
- Đang cập nhật…
12 Ất Hợi

Ất Hợi là kết hợp thứ 12 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Ất (Mộc âm) và địa chi Hợi (lợn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Bính Tý và sau Giáp Tuất.
Ất Hợi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Ất Hợi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Ất Hợi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1755
- 1815
- 1875
- 1935 (3 tháng 2, 1935 – 24 tháng 1, 1936)
- 1995 (31 tháng 1, 1995 – 19 tháng 2, 1996)
- 2055 (28 tháng 1, 2055 – 15 tháng 2, 2056)
- 2115
- 2175…
Sự kiện nổi bật năm Ất Hợi:
- Đang cập nhật…
13 Bính Tý

Bính Tý là kết hợp thứ 13 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Bính (Hỏa dương) và địa chi Tý (chuột). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Đinh Sửu và sau Ất Hợi.
Bính Tý sinh năm bao nhiêu?
Các năm Bính Tý:
Giữa năm 50 và 2200, những năm sau đây là năm Bính Tý (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 56
- 116
- 176
- 236
- 296
- 356
- 416
- 476
- 536
- 596
- 656
- 716
- 776
- 836
- 896
- 956
- 1016
- 1076
- 1136
- 1196
- 1256
- 1216
- 1276
- 1336
- 1396
- 1456
- 1516
- 1576
- 1636
- 1696
- 1756
- 1816
- 1876
- 1936 (24 tháng 1, 1936 – 11 tháng 2, 1937)
- 1996 (19 tháng 2, 1996 – 7 tháng 2, 1997)
- 2056 (15 tháng 2, 2056 – 4 tháng 2, 2057)
- 2116
- 2176…
Sự kiện nổi bật năm Bính Tý:
- Đang cập nhật…
14 Đinh Sửu

Đinh Sửu là kết hợp thứ 14 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Sửu (bò/trâu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Dần và sau Bính Tý.
Đinh Sửu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Đinh Sửu:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Đinh Sửu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1757
- 1817
- 1877
- 1937 (11 tháng 2, 1937 – 31 tháng 1, 1938)
- 1997 (7 tháng 2, 1997 – 28 tháng 1, 1998)
- 2057 (4 tháng 2, 2057 – 24 tháng 1, 2058)
- 2117
- 2177
Sự kiện nổi bật năm Đinh Sửu:
- Đang cập nhật…
15 Mậu Dần

Mậu Dần là kết hợp thứ 15 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Mậu (Thổ dương) và địa chi Dần (hổ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Kỷ Mão và sau Đinh Sửu.
Mậu Dần sinh năm bao nhiêu?
Các năm Mậu Dần:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Mậu Dần (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1758
- 1818
- 1878
- 1938 (31 tháng 1, 1938 – 19 tháng 2, 1939)
- 1998 (28 tháng 1, 1998 – 16 tháng 2, 1999)
- 2058 (24 tháng 1, 2058 – 12 tháng 2, 2059)
- 2118
- 2178…
Sự kiện nổi bật năm Mậu Dần:
- Đang cập nhật…
16 Kỷ Mão

Kỷ Mão là kết hợp thứ 16 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Kỷ (Thổ âm) và địa chi Mão (thỏ/mèo). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Canh Thìn và sau Mậu Dần.
Kỷ Mão sinh năm bao nhiêu?
Các năm Kỷ Mão:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Kỷ Mão (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1759
- 1819
- 1879
- 1939 (19 tháng 2, 1939 – 8 tháng 2, 1940)
- 1999 (16 tháng 2, 1999 – 5 tháng 2, 2000)
- 2059 (12 tháng 2, 2059 – 2 tháng 2, 2060)
- 2119
- 2179
Sự kiện nổi bật năm Kỷ Mão:
- Ngày đầu năm (1-1), đồng tiền uero đã chính thức được dùng trong thanh toán điện tử trên lãnh thổ 11 nước châu Âu. 13 đảng cánh tả ở châu Âu mở diễn đàn ở Paris (15-1); Hội nghị “toàn cầu hoá và vấn đề phát triển” họp ở Cuba (18-1); Diễn đàn Kinh tế thế giới tiếp tục họp ở Davos, Thụy Sĩ (21-1); Hội nghị toàn cầu hoá về khoa học cho thế kỷ 21 họp ở Hunggari (26-6); Hội nghị cao cấp Mỹ Latinh – Caribê và EU lần đầu tổ chức ở Brasil (29-6); tiếp xúc lần đầu giữa 10 nước ASEAN và ba nước Đông Á: Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật được tiến hành tại Philippin (28-11)… Hai đảo quốc Thái Bình Dương Kiribati và Nauru trở thành những thành viên cuối cùng của Liên Hiệp Quốc trong thế kỷ 20, nâng tổng số lên 187 quốc gia. Năm 1999 được thế giới bầu chọn là “năm người cao tuổi”, năm 2000 sẽ là năm “văn hoá hoà bình” và năm 2001 sẽ là ” năm đối thoại giữa các nền văm minh”.
Trong xu thế đó nhiều mối quan hệ quốc tế cũng trở nên ổn định: Nguyên thủ Việt Nam và Trung Quốc ra tuyên bố chung xác lập quan hệ “láng giềng và hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” (27-2). Campuchia được chính thức kết nạp vào ASEAN (30-4). Sau bảy năm đàm phán, đường biên giới chung dài 4.700 km đã được hai cường quốc Nga và Trung Quốc phân định (4-1999).
Sau thoả thuận giữa Indonesia và Bồ Đào Nha ký kết tại New York (5-5), Quốc hội Indonesia chấp nhận nền độc lập của Đông Timor (20-10) và một chính quyền quá độ do Liên Hiệp Quốc điều hành được thiết lập (25-10).
Tại Nga, sau nhiều thay đổi người đứng đầu nội các, Tổng thống B.Enxin đã bất ngờ tuyên bố từ chức (31-12) và trao quyền cho thủ tướng Putin, 47 tuổi.
Tại Trung Đông, Ixraen và Palextin đã đạt được một thoả thuận quan trọng về lộ trình và thời gian rút quân (25-8). Cuộc nội chiến ở quốc gia châu Phi Sierra Leon cũng chấm dứt bằng một hiệp định đình chiến (7-7).
Bên cạnh xu thế hoà hoãn và ổn định, xung đột vẫn bùng nổ ở một số khu vực như đảo chính ở Pakitxtan, lật đổ thủ tướng dân sự, tổng tham mưu trưởng P.Musarab lên cầm quyền (12-10).
Mỹ và NATO tiến công liên bang Nam Tư (24-3) nhằm gây sức ép buộc Serbia phải trao Kosovo cho cộng đồng gốc Anbani. Nam Tư đã chống trả quyết liệt, cắt đứt ngoại giao với Mỹ, Anh, Pháp và một số nước tham chiến khác. Cuộc tiến công chấm dứt sau 79 ngày (9-6), buộc Chính phủ Nam Tư phải chấp nhận để lực lượng KFOR của Liên Hiệp Quốc tiến vào Kosovo (12-6), trên thực tế đã tạo ra một “Trung Đông” mới ở khu vực Balkan.
Một số sự kiện trong năm: sau 13 tháng điều tra tốn khoảng 50 triệu USD, Tổng thống Mỹ B.Clinton đã trắng án trong vụ bê bối tình ái với cô thư ký Monica Lewinsky (12-2). Bầu cử ở Algérie (15-4) đã đưa ông B.Flica làm tổng thống với lời cam kết sẽ đàm phán với Mặt trận Hồi giáo để chấm dứt nội chiến đã kéo dài bảy năm. - Sau gần nửa thế kỷ, thi hài người đầu tiên chinh phục đỉnh Everest (1953) đã được tìm thấy dưới những lớp băng (1-5). Bà M.Moscoso là Tổng thống nữ đầu tiên của Panama (2-5). Sau bệnh bò điên, vụ phát hiện gà nhiễm dioxin đã làm thị trường thực phẩm Tây Âu lo lăng và phải chi hàng chục triệu USD để tiêu huỷ (2-6). Tiếp đó là sự cố hạt nhân tại nhà máy chế biến Uranium cách thủ đô Nhật 125 km làm nhiềm người bị nhiễm xạ (30-9).
- Thượng nghị viện Mỹ bác bỏ hiệp ước CTBT về cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (13-10), khiến mục tiêu chấm dứt loại vũ khí huỷ diệt này trong thế kỷ 20 bị bỏ ngỏ. Úc tổ chức trưng cầu dân ý, vẫn chấp nhận chế độ quân chủ (6-11). Sau gần bốn thập kỷ Mỹ cấm vận Cuba, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua một nghị quyết lên án và đòi chấm dứt chính sách bị coi là vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế (9-11). Lần đầu tiên Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu, trở thành cường quốc không gian thứ ba sau Mỹ và Nga với 300 vệ tinh đã được phóng lên quỹ đạo. Sự phản đối dữ dội của dư luận đối với hội nghị Thương mại thế giới tổ chức ở Seattle, Mỹ (31-11) cho thấy quá trình toàn cầu hoá sẽ không dễ dàng. Cuối năm 1999, bão lụt tàn phá nhiều khu vực ở châu Á, riêng Ấn Độ 20.000 người chết và mất tích, còn các tỉnh miền trung Việt Nam có gần 600 người thiệt mạng.
- Cùng với chuyến đi thăm Trung Quốc (2-2) và Campuchia (9-6) của Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Chủ tịch Trần Đức Lương thăm Lào (21-6). Nhân kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng chính thức được phát động (19-5). Hội nghị cấp cao ASEAN ra tuyên bố về Chương trình hành động Hà Nội. Tổng điều tra dân số và nhà ở vào thời điểm 1-4-1999 cho thấy dân số nước ta có 76.327.919 người. Liên Hiệp Quốc trao tặng giải thưởng dân số cho Việt Nam. Kể từ 2-10, thực hiện chế độ mỗi tuần làm việc 40 giờ. Học vị phó tiến sĩ được chuyển đổi thành tiến sĩ. Báo Nhân dân điện tử chính thức hoạt động (11-3). Pháp lệnh Du lịch và Luật doanh nghiệp được Quốc hội thông qua. Công ty chứng khoán đầu tiên hoạt động. Khánh thành bảo tàng Hồ Chí Minh (14-4). Mộ Tổng bí thư Trần Phú được cải táng về quê hương Hà Tĩnh (12-1). Vụ án Epco – Minh Phụng được xét xử với sáu án tử hình.
- Sau vịnh Hạ Long và Huế, di tích Mỹ Sơn và đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Hà Nội là thành phố duy nhất ở châu Á được công nhận là “thành phố vì hoà bình”.
- Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm kết thúc thế kỷ 20, nhưng Việt Nam và nhiều nước trên thế giới vẫn tổ chức trọng thể giao thừa 1999-2000…
17 Canh Thìn

Canh Thìn là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Thìn (rồng). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Tỵ và sau Kỷ Mão.
Canh Thìn sinh năm bao nhiêu?
Các năm Canh Thìn:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Canh Thìn (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1700
- 1760
- 1820
- 1880
- 1940 (8 tháng 2, 1940 – 27 tháng 1, 1941)
- 2000 (5 tháng 2, 2000 – 24 tháng 1, 2001)
- 2060 (2 tháng 2, 2060 – 21 tháng 1, 2061)
- 2120
- 2180…
Sự kiện nổi bật năm Canh Thìn:
- 1460 – Lê Thánh Tông lên ngôi
- 2001 – Sự kiện 11 tháng 9…
18 Tân Tỵ

Tân Tỵ là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Tỵ (rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Ngọ và sau Canh Thìn.
Tân Tỵ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Tân Tỵ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Tân Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1701
- 1761
- 1821
- 1881
- 1941 (27 tháng 1, 1941 – 15 tháng 2, 1942)
- 2001 (24 tháng 1, 2001 – 12 tháng 2, 2002)
- 2061 (21 tháng 1, 2061 – 9 tháng 2, 2062)
- 2121
- 2181
Sự kiện nổi bật năm Tân Tỵ:
- Năm 201 (năm Tân Tỵ thứ ba), tức đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
- Năm 1282, vua Trần Nhân Tông mở Hội-nghị Bình Than để triệu tập các vương hầu và chư tướng để bàn về cách chống lại cuộc xâm lăng của Nguyên Mông lần Thứ 2.
- Vì Hoài Hầu Vương Trần Quốc Toản còn trẻ nên không được vào dự mà tức giận đến nỗi bóp vỡ quả cam trong tay mà không hay! Trở về nhà,
- Vương huy động hơn ngàn người thân thuộc và gia nô cùng sắm vũ khí,và viết lên cờ hiệu với 6 chữ “Phá Cường Địch, Báo Hoàng Ân” mà đi chống giặc ngoại xâm.
- Giữa thế kỷ 15 và thế kỷ 17, từ điển chữ Nôm Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa được biên soạn và xuất bản…
19 Nhâm Ngọ

Nhâm Ngọ là kết hợp thứ 19 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Nhâm (Thủy dương) và địa chi Ngọ (ngựa). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Quý Mùi và sau Tân Tỵ.
Nhâm Ngọ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Nhâm Ngọ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Nhâm Ngọ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1702
- 1762
- 1822
- 1882
- 1942 (15 tháng 2, 1942 – 5 tháng 2, 1943)
- 2002 (12 tháng 2, 2002 – 1 tháng 2, 2003)
- 2062 (9 tháng 2, 2062 – 29 tháng 1, 2063)
- 2122
- 2182…
Sự kiện nổi bật năm Nhâm Ngọ:
- Năm Nhâm Ngọ 1762, người đỗ đầu kỳ thi hương tại trường thi Nam Định là Trần Bỉnh Ngạn tự Đoan Nhã hiệu Chân Hiên tiên sinh. Quê tại thôn Nội xã Thứ nhất huyện Nam Chân tổng Cổ Gia phủ Thiên Trường. Sinh 1735 đỗ Giải Nguyên năm 27 tuổi, mất năm 1766 thọ 32 tuổi…
20 Quý Mùi

Quý Mùi là kết hợp thứ 20 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Quý (Thủy âm) và địa chi Mùi (dê/cừu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Giáp Thân và sau Nhâm Ngọ.
Quý Mùi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Quý Mùi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Quý Mùi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1703
- 1763
- 1823
- 1883
- 1943 (5 tháng 2, 1943 – 25 tháng 1, 1944)
- 2003 (1 tháng 2, 2003 – 22 tháng 1, 2004)
- 2063 (29 tháng 1, 2063 – 17 tháng 2, 2064)
- 2123
- 2183…
Sự kiện nổi bật năm Quý Mùi:
- 1883 – Hòa ước Quý Mùi, Đại Nam nhượng Nam Kỳ cho Pháp, chịu sự bảo hộ của Pháp.
- Ngày rằm tháng giêng năm Quý Mùi 2003: Ngày thơ Việt Nam lần thứ nhất tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội…
21 Giáp Thân

Giáp Thân là kết hợp thứ 21 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Thân (khỉ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Ất Dậu và sau Quý Mùi.
Quý Thân sinh năm bao nhiêu?
Các năm Giáp Thân:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Giáp Thân (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1704
- 1764
- 1824
- 1884
- 1944 (25 tháng 1, 1944 – 13 tháng 2, 1945)
- 2004 (22 tháng 1, 2004 – 9 tháng 2, 2005)
- 2064 (17 tháng 2, 2064 – 5 tháng 2, 2065)
- 2124
- 2184…
Sự kiện nổi bật năm Giáp Thân:
- Đang cập nhật…
22 Ất Dậu

Ất Dậu là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Ất (Mộc âm) và địa chi Dậu (gà). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Bính Tuất và sau Giáp Thân.
Ất Dậu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Ất Dậu:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Ất Dậu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1705
- 1765
- 1825
- 1885
- 1945 (13 tháng 2, 1945 – 2 tháng 2, 1946)
- 2005 (9 tháng 2, 2005 – 29 tháng 1, 2006)
- 2065 (5 tháng 2, 2065 – 26 tháng 1, 2066)
- 2125
- 2185…
Sự kiện nổi bật năm Ất Dậu:
- 1225 – Trần Cảnh thành lập nhà Trần
- 1285 – Trần Quang Khải sáng tác bài thơ Tòng Giá Hoàn Kinh
- 1945 – Nạn đói Ất Dậu
- 1945 – Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Minh, và Quân đội Nhân dân Việt Nam thực hiện tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám. Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam độc lập, thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- 1945 – Kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai
- 1945 – Phạm Quỳnh (mất ngày 1 tháng 8 âm lịch), Thượng thư Triều vua Bảo Đại…
23 Bính Tuất

Bính Tuất là kết hợp thứ 23 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Bính (Hỏa dương) và địa chi Tuất (chó). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Đinh Hợi và sau Ất Dậu.
Bính Tuất sinh năm bao nhiêu?
Các năm Bính Tuất:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Bính Tuất (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1706
- 1766
- 1826
- 1886
- 1946 (2 tháng 2, 1946 – 22 tháng 1, 1947)
- 2006 (29 tháng 1, 2006 – 17 tháng 2, 2007)
- 2066 (26 tháng 1, 2066 – 14 tháng 2, 2067)
- 2126
- 2186…
Sự kiện nổi bật năm Bính Tuất:
- 11/1/2007 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO…
24 Đinh Hợi

Đinh Hợi là kết hợp thứ 24 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Hợi (lợn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Tý và sau Bính Tuất.
Đinh Hợi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Đinh Hợi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Đinh Hợi (lưu ý ngày đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1707
- 1767
- 1827
- 1887
- 1947 (22 tháng 1, 1947 – 10 tháng 2, 1948)
- 2007 (17 tháng 2, 2007 – 7 tháng 2, 2008)
- 2067 (14 tháng 2, 2067 – 3 tháng 2, 2068)
- 2127
- 2187…
Sự kiện nổi bật năm Đinh Hợi:
- Ngày 22 tháng Chạp âm lịch, năm Đinh Hợi thứ 23 (1407), Hồ Quý Ly chống không nổi khi giữ Đông Đô (Thăng Long), Trương Phụ sau đó cũng chiếm được Đông Đô. Tháng 4 năm 1407, Trương Phụ và Tôn Hy Quan (con trai Tôn Kiên) đã tấn công Tây Đô. Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6 năm 1407. Trần Ngỗi đã được Trần Triệu Cơ đưa lên làm minh chủ. Ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định Đế…
25 Mậu Tý

Mậu Tý là kết hợp thứ 25 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Mậu (Thổ dương) và địa chi Tý (chuột). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Kỷ Sửu và sau Đinh Hợi.
Mậu Tý sinh năm bao nhiêu?
Các năm Mậu Tý:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Mậu Tý (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, khác lịch sử dụng trước năm 1967):
- 1708
- 1768
- 1828
- 1888
- 1948 (10 tháng 2, 1948 – 29 tháng 1, 1949)
- 2008 (7 tháng 2, 2008 – 25 tháng 1, 2009)
- 2068 (3 tháng 2, 2068 – 23 tháng 1, 2069)
- 2128
- 2188
Sự kiện nổi bật năm Mậu Tý:
- Đang cập nhật…
26 Kỷ Sửu

Kỷ Sửu là kết hợp thứ 26 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Kỷ (Thổ âm) và địa chi Sửu (bò/trâu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Canh Dần và sau Mậu Tý.
Kỷ Sửu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Kỷ Sửu:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Kỷ Sửu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1709
- 1769
- 1829
- 1889
- 1949 (29 tháng 1, 1949 – 17 tháng 2, 1950)
- 2009 (26 tháng 1, 2009 – 14 tháng 2, 2010)
- 2069 (23 tháng 1, 2069 – 11 tháng 2, 2070)
- 2129
- 2189…
Sự kiện nổi bật năm Kỷ Sửu:
- Năm 1889, tháp Eiffel được khánh thành…
27 Canh Dần

Canh Dần là kết hợp thứ 27 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Dần (hổ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Mão và sau Kỷ Sửu.
Canh Dần sinh năm bao nhiêu?
Các năm Canh Dần:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Canh Dần (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1710
- 1770
- 1830
- 1890
- 1950 (17 tháng 2, 1950 – 6 tháng 2, 1951)
- 2010 (14 tháng 2, 2010 – 3 tháng 2, 2011)
- 2070 (11 tháng 2, 2070 – 31 tháng 1, 2071)
- 2130
- 2190…
Sự kiện nổi bật năm Canh Dần:
- Đang cập nhật…
28 Tân Mão

Tân Mão là kết hợp thứ 28 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Mão (thỏ/mèo). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Thìn và sau Canh Dần.
Tân Mão sinh năm bao nhiêu?
Các năm Tân Mão:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Tân Mão (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1711
- 1771
- 1831
- 1891
- 1951 (6 tháng 2, 1951 – 27 tháng 1, 1952)
- 2011 (3 tháng 2, 2011 – 23 tháng 1, 2012)
- 2071 (31 tháng 1, 2071 – 19 tháng 2, 2072)
- 2131
- 2191…
Sự kiện nổi bật năm Tân Mão:
- Đang cập nhật…
29 Nhâm Thìn

Nhâm Thìn là kết hợp thứ 29 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Nhâm (Thủy dương) và địa chi Thìn (rồng). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Quý Tỵ và sau Tân Mão. Thông thường, năm Nhâm Thìn được bắt đấu vào khoảng tháng 1 hoặc tháng 2 năm dương lịch và kết thúc vào khoảng thời gian tương ứng của năm dương lịch tiếp theo.
Nhâm Thìn sinh năm bao nhiêu?
Các năm Nhâm Thìn:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Nhâm Thìn (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1712
- 1772
- 1832
- 1892
- 1952 (27 tháng 1, 1952 – 14 tháng 2, 1953)
- 2012 (23 tháng 1, 2012 – 10 tháng 2, 2013)
- 2072 (19 tháng 2, 2072 – 7 tháng 2, 2073)
- 2132
- 2192…
Sự kiện nổi bật năm Nhâm Thìn:
- Đang cập nhật…
30 Quý Tỵ

Quý Tỵ là kết hợp thứ 30 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Quý (Thủy âm) và địa chi Tỵ (rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Giáp Ngọ và sau Nhâm Thìn.
Quý Tỵ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Quý Tỵ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Quý Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1713
- 1773
- 1833
- 1893
- 1953 (14 tháng 2, 1953 – 3 tháng 2, 1954)
- 2013 (10 tháng 2, 2013 – 31 tháng 1, 2014)
- 2073 (7 tháng 2, 2073 – 27 tháng 1, 2074)
- 2133
- 2193
Sự kiện nổi bật năm Quý Tỵ:
- Năm 207 TCN, Thục Phán lên ngôi xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc. Ông dựng kinh đô ở Phong Khê…
31 Giáp Ngọ

Giáp Ngọ là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Ất Mùi và sau Quý Tỵ.
Giáp Ngọ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Giáp Ngọ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Giáp Ngọ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1714
- 1774
- 1834
- 1894
- 1954 (3 tháng 2, 1954 – 24 tháng 1, 1955)
- 2014 (31 tháng 1, 2014 – 19 tháng 2, 2015)
- 2074 (27 tháng 1, 2074 – 15 tháng 2, 2075)
- 2134
- 2194…
Sự kiện nổi bật năm Giáp Ngọ:
- 1894 – Chiến tranh Giáp Ngọ…
32 Ất Mùi

Ất Mùi là kết hợp thứ 32 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Ất (Mộc âm) và địa chi Mùi (cừu/dê). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Bính Thân và sau Giáp Ngọ.
Ất Mùi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Ất Mùi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Ất Mùi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1715
- 1775
- 1835
- 1895
- 1955 (24 tháng 1, 1955 – 12 tháng 2, 1956)
- 2015 (19 tháng 2, 2015 – 8 tháng 2, 2016)
- 2075 (15 tháng 2, 2075 – 5 tháng 2, 2076)
- 2135
- 2195…
Sự kiện nổi bật năm Ất Mùi:
- Đang cập nhật…
33 Bính Thân

Bính Thân là kết hợp thứ 33 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Bính (Hỏa dương) và địa chi Thân (khỉ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Đinh Dậu và sau Ất Mùi.
Bính Thân sinh năm bao nhiêu?
Các năm Bính Thân:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Bính Thân (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1716
- 1776
- 1836
- 1896
- 1956 (12 tháng 2, 1956 – 31 tháng 1, 1957)
- 2016 (8 tháng 2, 2016 – 28 tháng 1, 2017)
- 2076 (5 tháng 2, 2076 – 24 tháng 1, 2077)
- 2136
- 2196…
Sự kiện nổi bật năm Bính Thân:
- Đang cập nhật…
34 Đinh Dậu

Đinh Dậu là kết hợp thứ 34 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Dậu (gà). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Tuất và sau Bính Thân.
Đinh Dậu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Đinh Dậu:
Giữa năm 1724 và 2224, những năm sau đây là năm Đinh Dậu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1777
- 1837
- 1897
- 1957 (31 tháng 1, 1957 – 18 tháng 2, 1958)
- 2017 (28 tháng 1, 2017 – 16 tháng 2, 2018)
- 2077 (24 tháng 1, 2077 – 12 tháng 2, 2078)
- 2137
- 2197
Sự kiện nổi bật năm Đinh Dậu:
- Đang cập nhật…
35 Mậu Tuất

Mậu Tuất là kết hợp thứ 35 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Mậu (Thổ dương) và địa chi Tuất (chó). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Kỷ Hợi và sau Đinh Dậu.
Đinh Dậu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Mậu Tuất:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Mậu Tuất (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1718
- 1778
- 1838
- 1898
- 1958 (18 tháng 2, 1958 – 8 tháng 2, 1959)
- 2018 (16 tháng 2, 2018 – 5 tháng 2, 2019)
- 2078 (12 tháng 2, 2078 – 2 tháng 2, 2079)
- 2138
- 2198
Sự kiện nổi bật năm Mậu Tuất:
- Năm 938, Ngô Quyền sai quân mai phục hai bên bờ Bạch Đằng Giang, dụ quân Nam Hán (do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy) vào bẫy của mình.
- Năm 1418 (năm Mậu Tuất thứ 23), Lê Lợi đã giết chết Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng và Lý Đằng, ông đã làm Vương Thông bị thương. Vương Thông tháo chạy về Đông Quan. Mấy năm sau hắn cử Liễu Thăng, Mộc Thạnh lên làm Phó soái.
- Năm 1898, tháng 4: Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ
- Năm 1898, tháng 6: Mậu Tuất biến pháp Bách nhật duy tân…
36 Kỷ Hợi

Kỷ Hợi là kết hợp thứ 36 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Kỷ (Thổ âm) và địa chi Hợi (lợn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Canh Tý và sau Mậu Tuất.
Kỷ Hợi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Kỷ Hợi:
Giữa năm 1705 và 2205, những năm sau đây là năm Kỷ Hợi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1719
- 1779
- 1839
- 1899
- 1959 (8 tháng 2, 1959 – 28 tháng 1, 1960)
- 2019 (5 tháng 2, 2019 – 25 tháng 1, 2020)
- 2079 (2 tháng 2, 2079 – 22 tháng 1, 2080)
- 2139
- 2199…
Sự kiện nổi bật năm Kỷ Hợi:
- 939 – Ngô Quyền đánh đuổi nhà Nam Hán, tạo ra nhà nước Việt Nam độc lập…
37 Canh Tý

Canh Tí là kết hợp thứ 37 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Tí (chuột). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Sửu và sau Kỉ Hợi.
Canh Tý sinh năm bao nhiêu?
Các năm Canh Tý:
Giữa năm 1729 và 2229, những năm sau đây là năm Canh Tý (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1780
- 1840
- 1900
- 1960 (28 tháng 1, 1960 – 15 tháng 2, 1961)
- 2020 (25 tháng 1, 2020 – 12 tháng 2, 2021)
- 2080 (22 tháng 1, 2080 – 9 tháng 2, 2081)
- 2140
- 2200
Sự kiện nổi bật năm Canh Tý:
- 40 – Hai Bà Trưng khởi nghĩa.
- 1540 – Mạc Thái Tổ dâng đất ngũ động hàng nhà Minh.
- 1780 – Nguyễn Ánh xưng vương nối nghiệp chúa Nguyễn.
- 1840 – Chiến tranh Nha phiến lần thứ 1 bùng nổ.
- 1900 – Quốc nạn Canh Tý(庚子國難): Bát Quốc Liên Quân (八國聯軍) đóng chiếm Bắc Kinh.
- 1960 – Đại thảm họa động đất Valdivia 1960: trận động đất mạnh nhất trong lịch sử loài người, mạnh 9,5 độ làm hàng nghìn người thiệt mạng.
- 2020 – Đại dịch COVID-19 bùng phát…
38 Tân Sửu

Tân Sửu là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Sửu (bò/trâu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Dần và sau Canh Tý.
Tân Sửu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Tân Sửu:
Giữa năm 1705 và 2205, những năm sau đây là năm Tân Sửu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1721
- 1781
- 1841
- 1901 (19 tháng 2, 1901 – 8 tháng 2, 1902)
- 1961 (15 tháng 2, 1961 – 5 tháng 2, 1962)
- 2021 (12 tháng 2, 2021 – 1 tháng 2, 2022)
- 2081 (9 tháng 2, 2081 – 29 tháng 1, 2082)
- 2141
- 2201
Sự kiện nổi bật năm Tân Sửu:
- Đang cập nhật…
39 Nhâm Dần

Nhâm Dần là kết hợp thứ 39 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Nhâm (Thủy dương) và địa chi Dần (hổ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Quý Mão và sau Tân Sửu.
Nhâm Dần sinh năm bao nhiêu?
Các năm Nhâm Dần:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Nhâm Dần (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1722
- 1782
- 1842
- 1902 (8 tháng 2, 1902 – 28 tháng 1, 1903)
- 1962 (5 tháng 2, 1962 – 25 tháng 1, 1963)
- 2022 (1 tháng 2, 2022 – 22 tháng 1, 2023)
- 2082 (29 tháng 1, 2082 – 17 tháng 2, 2083)
- 2142…
Sự kiện nổi bật năm Nhâm Dần:
- Đang cập nhật…
40 Quý Mão

Quý Mão là kết hợp thứ 40 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Quý (Thủy âm) và địa chi Mão (thỏ/mèo). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Giáp Thìn và sau Nhâm Dần.
Quý Mão sinh năm bao nhiêu?
Các năm Quý Mão:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Quý Mão (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1723
- 1783
- 1843
- 1903 (28 tháng 1, 1903 – 16 tháng 2, 1904)
- 1963 (25 tháng 1, 1963 – 13 tháng 2, 1964)
- 2023 (22 tháng 1, 2023 – 10 tháng 2, 2024)
- 2083 (17 tháng 2, 2083 – 6 tháng 2, 2084)
- 2143…
Sự kiện nổi bật năm Quý Mão:
- Đang cập nhật…
41 Giáp Thìn

Giáp Thìn là kết hợp thứ 41 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Thìn (rồng). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Ất Tỵ và sau Quý Mão.
Giáp Thìn sinh năm bao nhiêu?
Các năm Giáp Thìn:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Giáp Thìn (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1724
- 1784
- 1844
- 1904 (16 tháng 2, 1904 – 4 tháng 2, 1905)
- 1964 (13 tháng 2, 1964 – 1 tháng 2, 1965)
- 2024 (10 tháng 2, 2024 – 29 tháng 1, 2025)
- 2084 (6 tháng 2, 2084 – 26 tháng 1, 2085)
- 2144…
Sự kiện nổi bật năm Giáp Thìn:
- Đang cập nhật…
42 Ất Tỵ

Ất Tỵ là kết hợp thứ 42 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Ất (Mộc âm) và địa chi Tỵ (rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Bính Ngọ và sau Giáp Thìn.
Ất Tỵ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Ất Tỵ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Ất Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1725
- 1785
- 1845
- 1905 (4 tháng 2, 1905 – 25 tháng 1, 1906)
- 1965 (1 tháng 2, 1965 – 21 tháng 1, 1966)
- 2025 (29 tháng 1, 2025 – 17 tháng 2, 2026)
- 2085 (26 tháng 1, 2085 – 14 tháng 2, 2086)
- 2145
Sự kiện nổi bật năm Ất Tỵ:
- Đang cập nhật…
43 Bính Ngọ

Bính Ngọ là kết hợp thứ 43 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Bính (Hỏa dương) và địa chi Ngọ (ngựa). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Đinh Mùi và sau Ất Tỵ.
Bính Ngọ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Bính Ngọ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Bính Ngọ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1726
- 1786
- 1846
- 1906 (25 tháng 1, 1906 – 13 tháng 2, 1907)
- 1966 (21 tháng 1, 1966 – 9 tháng 2, 1967)
- 2026 (17 tháng 2, 2026 – 6 tháng 2, 2027)
- 2086 (14 tháng 2, 2086 – 3 tháng 2, 2087)
- 2146
Sự kiện nổi bật năm Bính Ngọ:
- Năm 1426, Lê Lợi đóng quân ở Quỷ Môn Quan
- 6 tháng sau, quân Minh tới…
44 Đinh Mùi

Đinh Mùi là kết hợp thứ 44 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Mùi (cừu/dê). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Thân và sau Bính Ngọ.
Đinh Mùi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Đinh Mùi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Đinh Mùi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1727
- 1787
- 1847
- 1907 (13 tháng 2, 1907 – 2 tháng 2, 1908)
- 1967 (9 tháng 2, 1967 – 29 tháng 1, 1968)
- 2027 (6 tháng 2, 2027 – 26 tháng 1, 2028)
- 2087 (3 tháng 2, 2087 – 24 tháng 1, 2088)
- 2147…
Sự kiện nổi bật năm Đinh Mùi:
- Năm 1427 (năm Đinh Mùi thứ 23), chiến thắng Chi Lăng, Lê Lợi đại phá quân Minh…
45 Mậu Thân

Mậu Thân là kết hợp thứ 45 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Mậu (Thổ dương) và địa chi Thân (khỉ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Kỷ Dậu và sau Đinh Mùi.
Mậu Thân sinh năm bao nhiêu?
Các năm Mậu Thân:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Mậu Thân (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1728
- 1788
- 1848
- 1908 (2 tháng 2, 1908 – 22 tháng 1, 1909)
- 1968 (29 tháng 1, 1968 – 16 tháng 2, 1969)
- 2028 (26 tháng 1, 2028 – 13 tháng 2, 2029)
- 2088 (24 tháng 1, 2088 – 10 tháng 2, 2089)
- 2148…
Sự kiện nổi bật năm Mậu Thân:
- 1968 – Sự kiện Tết Mậu Thân…
46 Kỷ Dậu

Kỷ Dậu là kết hợp thứ 46 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Kỷ (Thổ âm) và địa chi Dậu (gà). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Canh Tuất và sau Mậu Thân.
Kỷ Dậu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Kỷ Dậu:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Kỷ Dậu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1729
- 1789
- 1849
- 1909 (22 tháng 1, 1909 – 10 tháng 2, 1910)
- 1969 (16 tháng 2, 1969 – 6 tháng 2, 1970)
- 2029 (13 tháng 2, 2029 – 2 tháng 2, 2030)
- 2089 (10 tháng 2, 2089 – 30 tháng 1, 2090)
- 2149…
Sự kiện nổi bật năm Kỷ Dậu:
- Kỷ Dậu 1789 – Vua Quang Trung chiến thắng quân Thanh.
- Kỷ Dậu 1789 – Cách mạng Pháp thành công…
47 Canh Tuất

Canh Tuất là kết hợp thứ 47 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Tuất (chó). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Hợi và sau Kỷ Dậu.
Canh Tuất sinh năm bao nhiêu?
Các năm Canh Tuất:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Canh Tuất (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1730
- 1790
- 1850
- 1910 (10 tháng 2, 1910 – 30 tháng 1, 1911)
- 1970 (6 tháng 2, 1970 – 27 tháng 1, 1971)
- 2030 (2 tháng 2, 2030 – 23 tháng 1, 2031)
- 2090 (30 tháng 1, 2090 – 18 tháng 2, 2091)
- 2150…
Sự kiện nổi bật năm Canh Tuất:
- Năm Canh Tuất (1370), vua Đại Định (Dương Nhật Lễ) bị Trần Phủ truất ngôi…
48 Tân Hợi

Tân Hợi là kết hợp thứ 48 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Hợi (lợn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Tý và sau Canh Tuất.
Tân Hợi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Tân Hợi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Tân Hợi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1731
- 1791
- 1851
- 1911 (30 tháng 1, 1911 – 18 tháng 2, 1912)
- 1971 (27 tháng 1, 1971 – 15 tháng 2, 1972)
- 2031 (23 tháng 1, 2031 – 11 tháng 2, 2032)
- 2091 (18 tháng 2, 2091 – 7 tháng 2, 2092)
- 2151…
Sự kiện nổi bật năm Tân Hợi:
- 1971 – Thượng Sanh Cao Hoài Sang chức sắc Hội thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh quy thiên hưởng thọ 71 tuổi.
- 1911 – Cách mạng Tân Hợi ở trung quốc…
49 Nhâm Tý

Nhâm Tý là kết hợp thứ 49 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Nhâm (Thủy dương) và địa chi Tý (chuột). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Quý Sửu và sau Tân Hợi.
Nhâm Tý sinh năm bao nhiêu?
Các năm Nhâm Tý:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Nhâm Tý (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1732
- 1792
- 1852
- 1912 (18 tháng 2, 1912 – 6 tháng 2, 1913)
- 1972 (15 tháng 2, 1972 – 3 tháng 2, 1973)
- 2032 (11 tháng 2, 2032 – 31 tháng 1, 2033)
- 2092 (7 tháng 2, 2092 – 27 tháng 1, 2093)
- 2152…
Sự kiện nổi bật năm Nhâm Tý:
- Đang cập nhật…
50 Quý Sửu

Quý Sửu là kết hợp thứ 50 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Quý (Thủy âm) và địa chi Sửu (bò/trâu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Giáp Dần và sau Nhâm Tý.
Quý Sửu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Quý Sửu:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Quý Sửu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1733
- 1793
- 1853
- 1913 (6 tháng 2, 1913 – 26 tháng 1, 1914)
- 1973 (3 tháng 2, 1973 – 23 tháng 1, 1974)
- 2033 (31 tháng 1, 2033 – 19 tháng 2, 2034)
- 2093 (27 tháng 1, 2093 – 15 tháng 2, 2094)
- 2153…
Sự kiện nổi bật năm Quý Sửu:
- Đang cập nhật…
51 Giáp Dần

Giáp Dần là kết hợp thứ 51 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Dần Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Ất Mão và sau Quý Sửu.
Giáp Dần sinh năm bao nhiêu?
Các năm Giáp Dần:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Giáp Dần (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1734
- 1794
- 1854
- 1914 (26 tháng 1, 1914 – 14 tháng 2, 1915)
- 1974 (23 tháng 1, 1974 – 11 tháng 2, 1975)
- 2034 (19 tháng 2, 2034 – 8 tháng 2, 2035)
- 2094 (15 tháng 2, 2094 – 5 tháng 2, 2095)
- 2154…
Sự kiện nổi bật năm Giáp Dần:
- Đang cập nhật…
52 Ất Mão

Ất Mão là kết hợp thứ 52 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Ất (Mộc âm) và địa chi Mão (thỏ/mèo). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Bính Thìn và sau Giáp Dần.
Ất Mão sinh năm bao nhiêu?
Các năm Ất Mão:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Ất Mão (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1735
- 1795
- 1855
- 1915 (14 tháng 2, 1915 – 3 tháng 2, 1916)
- 1975 (11 tháng 2, 1975 – 31 tháng 1, 1976)
- 2035 (8 tháng 2, 2035 – 28 tháng 1, 2036)
- 2095 (5 tháng 2, 2095 – 25 tháng 1, 2096)
- 2155…
Sự kiện nổi bật năm Ất Mão:
- Đang cập nhật…
53 Bính Thìn

Bính Thìn là kết hợp thứ 53 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Bính (Hỏa dương) và địa chi Thìn (rồng). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Đinh Tỵ và sau Ất Mão.
Bính Thìn sinh năm bao nhiêu?
Các năm Bính Thìn:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Bính Thìn (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1736
- 1796
- 1856
- 1916 (3 tháng 2, 1916 – 23 tháng 1, 1917)
- 1976 (31 tháng 1, 1976 – 18 tháng 2, 1977)
- 2036 (28 tháng 1, 2036 – 15 tháng 2, 2037)
- 2096 (25 tháng 1, 2096 – 12 tháng 2, 2097)
- 2156…
Sự kiện nổi bật năm Bính Thìn:
- Đang cập nhật…
54 Đinh Tỵ

Đinh Tỵ là kết hợp thứ 54 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Tỵ (rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Ngọ và sau Bính Thìn.
Đinh Tỵ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Đinh Tỵ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Đinh Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1737
- 1797
- 1857
- 1917 (23 tháng 1, 1917 – 11 tháng 2, 1918)
- 1977 (18 tháng 2, 1977 – 7 tháng 2, 1978)
- 2037 (15 tháng 2, 2037 – 4 tháng 2, 2038)
- 2097 (12 tháng 2, 2097 – 1 tháng 2, 2098)
- 2157…
Sự kiện nổi bật năm Đinh Tỵ:
- Đang cập nhật…
55 Mậu Ngọ

Mậu Ngọ là kết hợp thứ 55 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Mậu (Thổ dương) và địa chi Ngọ (ngựa). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Kỷ Mùi và sau Đinh Tỵ.
Mậu Ngọ sinh năm bao nhiêu?
Các năm Mậu Ngọ:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Mậu Ngọ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1738
- 1798
- 1858
- 1918 (11 tháng 2, 1918 – 1 tháng 2, 1919)
- 1978 (7 tháng 2, 1978 – 28 tháng 1, 1979)
- 2038 (4 tháng 2, 2038 – 24 tháng 1, 2039)
- 2098 (1 tháng 2, 2098 – 21 tháng 1, 2099)
- 2158…
Sự kiện nổi bật năm Mậu Ngọ:
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam lần đầu tiên.
- Hoàng đế, vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông, thái tử Trần Khâm, con của Trần Thánh Tông, cháu của hoàng đế đầu tiên của triều Trần, Trần Thái Tông, Trần Cảnh. Sinh năm Mậu Ngọ, từ bỏ ngai vàng về núi rừng Yên Tử tu hành đắc đạo, lập thiền phái Trúc Lâm Yên Tử…
56 Kỷ Mùi

Kỷ Mùi là kết hợp thứ 56 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Kỷ (Thổ âm) và địa chi Mùi (cừu/dê). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Canh Thân và sau Mậu Ngọ.
Kỷ Mùi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Kỷ Mùi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Kỷ Mùi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1739
- 1799
- 1859
- 1919 (1 tháng 2, 1919 – 20 tháng 2, 1920)
- 1979 (28 tháng 1, 1979 – 16 tháng 2, 1980)
- 2039 (24 tháng 1, 2039 – 12 tháng 2, 2040)
- 2099 (21 tháng 1, 2099 – 9 tháng 2, 2100)
- 2159…
Sự kiện nổi bật năm Kỷ Mùi:
- Đang cập nhật…
57 Canh Thân

Canh Thân là kết hợp thứ 57 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Thân (khỉ). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Dậu và sau Kỷ Mùi.
Canh Thìn sinh năm bao nhiêu?
Các năm Canh Thân:
Năm dương lịch thứ nhất trước Công nguyên (TCN) là năm Canh Thân. Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Canh Thân (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1740
- 1800
- 1860
- 1920 (20 tháng 2, 1920 – 8 tháng 2, 1921)
- 1980 (16 tháng 2, 1980 – 5 tháng 2, 1981)
- 2040 (12 tháng 2, 2040 – 1 tháng 2, 2041)
- 2100
- 2160…
Sự kiện nổi bật năm Canh Thân:
- Đang cập nhật…
58 Tân Dậu

Tân Dậu là kết hợp thứ 58 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Dậu (gà). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Tuất và sau Canh Thân.
Tân Dậu sinh năm bao nhiêu?
Các năm Tân Dậu:
Năm dương lịch thứ nhất (sau Công nguyên) là năm Tân Dậu. Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Tân Dậu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1741
- 1801
- 1861
- 1921 (8 tháng 2, 1921 – 28 tháng 1, 1922)
- 1981 (5 tháng 2, 1981 – 25 tháng 1, 1982)
- 2041 (1 tháng 2, 2041 – 22 tháng 1, 2042)
- 2101
- 2161
Sự kiện nổi bật năm Tân Dậu:
- Đang cập nhật…
59 Nhâm Tuất

Nhâm Tuất là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Nhâm (Thủy dương) và địa chi Tuất (chó). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Quý Hợi và sau Tân Dậu.
Nhâm Tuất sinh năm bao nhiêu?
Các năm Nhâm Tuất:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Nhâm Tuất (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1742
- 1802
- 1862
- 1922 (28 tháng 1, 1922 – 16 tháng 2, 1923)
- 1982 (25 tháng 1, 1982 – 13 tháng 2, 1983)
- 2042 (22 tháng 1, 2042 – 10 tháng 2, 2043)
- 2102
- 2162
Sự kiện nổi bật năm Nhâm Tuất:
- 2879 TCN – Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ.
- 722 – Mai Hắc Đế khởi nghĩa chống nhà Đường.
- 1862 — Nhà Nguyễn kí kết hòa ước trao ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa ) cho thực dân Pháp…
60 Quý Hợi

Quý Hợi là kết hợp thứ 60 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Quý (Thủy âm) và địa chi Hợi (lợn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Giáp Tý và sau Nhâm Tuất.
Quy Hợi sinh năm bao nhiêu?
Các năm Quý Hợi:
Giữa năm 1700 và 2200, những năm sau đây là năm Quý Hợi (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):
- 1743
- 1803
- 1863
- 1923 (16 tháng 2, 1923 – 5 tháng 2, 1924)
- 1983 (13 tháng 2, 1983 – 2 tháng 2, 1984)
- 2043 (10 tháng 2, 2043 – 30 tháng 1, 2044)
- 2103
- 2163…
Sự kiện nổi bật năm Quý Hợi:
- Đang cập nhật…
Từ rất lâu bảng 60 hoa giáp hay lục thâp hoa giáp đã được dùng phổ biến trong văn hóa phương Đông. Và thiên can, địa chi được sử dụng rộng rãi trong năm, tháng, ngày, giờ. Lục thập hoa giáp được chia ra năm loại ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Cứ 2 can chi liên tiếp là một loại ngũ hành (khác nhau là tính âm (-) hay dương (+)).